UBND HUYỆN THANH MIỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tổng truy cập: 2,792,782 (Hôm nay: 298 online: 02) Toàn huyện: 129,732,297 (Hôm nay: 615 online: 241) Đăng nhập

UBND  HUYỆN THANH MIỆN

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH  CHI LĂNG BẮC

Độc  lập – Tư do – Hạnh phúc

 

*****

Chi Lăng Bắc,  ngày 15  tháng 5 năm 2025

BÁO CÁO

   CÔNG TÁC CÔNG KHAI THƯỜNG NIÊN NĂM HỌC 2024-2025 

(Kèm theo Thông tư số 09/2024/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 6 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên cơ sở giáo dục: Trường tiểu học Chi  Lăng Bắc

2. Địa chỉ trụ sở chính và các địa chỉ hoạt động khác của cơ sở giáo dục, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục (sau đây gọi chung là cổng thông tin điện tử).

Địa chỉ: thôn Tào Khê, xã Chi Lăng Bắc, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương;

Địa chỉ thư điện tử: thchilangbactm@gmail.com;

Địa chỉ trang thông tin điện tử (Website): thchilangbac.haiduong.edu.vn;

3. Loại hình cơ sở giáo dục: Công lập thuộc quyền quản lý trực tiếp của UBND huyện Thanh Miện; cơ quan chuyên môn phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Miện.

4. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của nhà trường.

4.1. Tầm nhìn

Trở thành trường có chất lượng giáo dục cao và bền vững; là nơi giáo viên và học sinh luôn có niềm vui, tự tin, năng động, sáng tạo; mạnh về trí lực, khỏe về thể chất và có khát vọng vươn tới thành công; là địa chỉ tin cậy để phụ huynh gửi gắm con em mình.

4.2. Sứ mạng, mục tiêu

Tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh, văn minh, hiện đại và hạnh phúc. Tạo điều kiện để mỗi học sinh được học tập, rèn luyện nhằm phát huy những tiềm năng, những năng lực sở trường, tính năng động, sáng tạo và tư duy tốt nhất, đảm bảo khi hoàn thành chương trình Tiểu học các em là những người có đạo đức, có sức khỏe, yêu quê hương đất nước, có lòng tự hào dân tộc, có các kỹ năng sống cơ bản theo lứa tuổi, có kiến thức chắc chắn để học tốt ở bậc học sau.

4.3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường.

* Tình đoàn kết, hợp tác

* Lòng nhân ái, khoan dung

* Tinh thần trách nhiệm

* Tự tin, sáng tạo, đổi mới

* Tính trung thực

* Khát vọng vươn lên

5. Thông tin người đại diện pháp luật hoặc người phát ngôn hoặc người đại diện:

Hiệu trưởng: Vũ Thị Khánh Luy

Số điện thoại: 097 851 9373     Thư điện tử: vukhanhluy@gmail.com;

6 Tổ chức bộ máy

- Sơ đồ tổ chức bộ máy của cơ sở giáo dục:

II. ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN VIÊN

1. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên theo nhóm vị trí việc làm và trình độ đào tạo

TT

Nội dung

TS

Trình độ đào tạo

Hạng chức danh nghề nghiệp (hạng)

Chuẩn nghề nghiệp

T.S

ThS

ĐH

TC

Dưới TC

IV

III

II

I

Tốt

Kh

Đạt

Tổng số giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên

29

 

 

29

 

 

 

 

10

12

3

27

 

 

 

I

Giáo viên

25

 

 

25

 

 

 

 

10

11

2

25

 

 

 

Trong đó số giáo viên chuyên biệt:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

1

Tiếng dân tộc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Ngoại ngữ

2

 

 

2

 

 

 

 

1

1

 

2

 

 

 

3

Tin học

1

 

 

1

 

 

 

 

1

 

 

1

 

 

 

4

Âm nhạc

1

 

 

1

 

 

 

 

 

2

 

1

 

 

 

5

Mỹ thuật

1

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

1

 

 

 

6

Thể dục

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Cán bộ quản lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

1

2

 

 

 

1

Hiệu trưởng

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

2

Phó hiệu trưởng

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

III

Nhân viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Nhân viên văn thư

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Nhân viên kế toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Thủ quỹ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Nhân viên y tế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Nhân viên thư viện

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Nhân viên thiết bị, thí nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Nhân viên công nghệ thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Số lượng, tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định:

CBQL: Đồng chí Hiệu trưởng và đồng chí Phó hiệu trưởng được cấp trên đánh giá chuẩn nghề nghiệp mức độ: Tốt đạt 100%

Giáo viên: 27 đồng chí giáo viên, nhân viên đạt loại tốt đạt tỉ lệ: 27/27 = 100%;

Số lượng, tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên hoàn thành bồi dưỡng hằng năm theo quy định: 29/29 = 100% ( trong đó 02 CBQL, 27 GV)

III. CƠ SỞ VẬT CHẤT 

1. Cơ sở vật chất- diện tích đất, thiết bị

STT

Nội dung

Số lượng

Bình quân

I

Số phòng học/số lớp

20.20

Số m2/học sinh

II

Loại phòng học

 

-

1

Phòng học kiên cố

17/20

1,68 m2 

2

Phòng học bán kiên cố

3/20

-

3

Phòng học tạm

0

-

4

Phòng học nhờ, mượn

0

-

III

Số điểm trường lẻ

0

-

IV

Tổng diện tích đất (m2)

6969 m2

12,6 m2/học sinh

V

Diện tích sân chơi, bãi tập (m2)

 

 

VI

Tổng diện tích các phòng

 

 

1

Diện tích phòng học (m2)

 

 

2

Diện tích thư viện (m2)

 

 

3

Diện tích phòng giáo dục thể chất hoặc nhà đa năng (m2)

 

 

4

Diện tích phòng giáo dục nghệ thuật (m2)

30 m2

 

5

Diện tích phòng ngoại ngữ (m2)

54 m2

 

6

Diện tích phòng học tin học (m2)

54 m2

 

7

Diện tích phòng thiết bị giáo dục (m2)

30 m2

 

8

Diện tích phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập (m2)

0

 

9

Diện tích phòng truyền thống và hoạt động Đội (m2)

24 m2

 

VII

Tổng số thiết bị dạy học tối thiểu (Đơn vị tính: bộ)

 

Số bộ/lớp

1

Tổng số thiết bị dạy học tối thiểu hiện có theo quy định

25 bộ

 

1.1

Khối lớp 1

05 bộ

01 bộ/lớp

1.2

Khối lớp 2

05 bộ

01 bộ/lớp

1.3

Khối lớp 3

05 bộ

01 bộ/lớp

1.4

Khối lớp 4

05 bộ

01 bộ/lớp

1.5

Khối lớp 5

05 bộ

01 bộ/lớp

2

Tổng số TB dạy học tối thiểu thiếu so với quy định

 

 

2.1

Khối lớp 1

 

 

2.2

Khối lớp 2

 

 

2.3

Khối lớp 3

 

 

2.4

Khối lớp 4

 

 

2.5

Khối lớp 5

 

 

VIII

Tổng số máy vi tính đang được sử dụng phục vụ học tập (Đơn vị tính: bộ)

17

Số học sinh/bộ

IX

Tổng số thiết bị dùng chung khác

 

Số thiết bị/lớp

1

Ti vi

20

 1/1

2

Máy  vi tính

20

 1/1

3

Đầu Video/đầu đĩa

 

 

4

Máy chiếu OverHead/projector/vật thể

0

 

5

Thiết bị khác:- Máy in

04

 

6

Bảng tương tác

01

 

 

 

Nội dung

Số lượng(m2)

X

Nhà bếp

30

XI

Nhà ăn

70

 

 

Nội dung

Số lượng phòng, tổng diện tích (m2)

Số chỗ

Diện tích bình quân/chỗ

XII

Phòng nghỉ cho học sinh bán trú

Không

 

 

XIII

Khu nội trú

Không

 

 

 

XIV

Nhà vệ sinh

Dùng cho giáo viên

Dùng cho học sinh

Số m2/học sinh

Chung

Nam/Nữ

Chung

Nam/Nữ

1

Đạt chuẩn vệ sinh*

2

25 m2

12/12

 

 

2

Chưa đạt chuẩn vệ sinh*

Không

Không

Không

Không

Không

(*Theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học và Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu- điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh).

 

 

Không

XV

Nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh

x

 

XVI

Nguồn điện (lưới, phát điện riêng)

x

 

XVII

Kết nối internet

x

 

XVIII

Trang thông tin điện tử (website) của trường

x

 

XIX

Tường rào xây

x

 

2. Danh mục sách giáo khoa sử dụng trong cơ sở giáo dục đã được các cơ quan thẩm quyền phê duyệt (Sách giáo khoa lớp 5)

TT

Tên sách

Tác giả

Thuộc bộ sách

Nhà xuất bản

Ghi chú

 
 

1

Tiếng Việt 5

Tập 1: Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên),

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

Tập 2: Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên)

 

2

Toán 5

Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

3

Đạo đức 5

Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên)

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

4

Khoa học 5

Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

5

Lịch sử và Địa lí 5

Vũ Minh Giang, Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Thị Thu Thủy

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

6

Mĩ thuật 5

Nguyễn Thị Nhung (Tổng Chủ biên)

Chân trời sáng tạo

Giáo dục Việt Nam

 

 

7

Âm nhạc 5

Đỗ Thị Minh Chính (Tổng Chủ biên)

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

8

Giáo dục thể chất 5

Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên)

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

9

Tin học 5

Lê Khắc Thành (Tổng Chủ biên

Kết nối tri thức với cuộc sống

Đại học Vinh

 

 

10

Công nghệ 5

Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên)

Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo dục Việt Nam

 

 

11

Hoạt động trải nghiệm 5

Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên)

Cánh Diều

Giáo dục Việt Nam

 

 

12

Tiếng Anh 5

Hoàng Văn Vân (Tổng Chủ biên)

Global Success

Giáo dục Việt Nam

 

 

IV. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

1. Kết quả tự đánh giá theo Thông tư hiện hành về Kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.

1.1. Đánh giá các tiêu chí theo kiểm định chất lượng:

1.1.1. Đánh giá tiêu chí mức 1, 2 và 3.

Tiêu chuẩn,

tiêu chí

Kết quả

Không đạt

Đạt

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tiêu chuẩn 1

 

 

 

 

Tiêu chí 1.1

 

x

x

 

Tiêu chí 1.2

 

x

x

 

Tiêu chí 1.3

 

x

 x

 

Tiêu chí 1.4

 

x

x

 

Tiêu chí 1.5

 

x

x

 

Tiêu chí 1.6

 

x

x

 

Tiêu chí 1.7

 

x

x

 

Tiêu chí 1.8

 

x

x

 

Tiêu chí 1.9

 

x

x

 

Tiêu chí 1.10

 

x

x

 

Tiêu chuẩn 2

 

 

 

 

Tiêu chí 2.1

 

x

x

 

Tiêu chí 2.2

 

x

x

x

Tiêu chí 2.3

 

x

x

x

Tiêu chí 2.4

 

x

x

x

Tiêu chuẩn 3

 

 

 

 

Tiêu chí 3.1

 

x

x

 

Tiêu chí 3.2

 

x

x

 

Tiêu chí 3.3

 

x

x

 

Tiêu chí 3.4

 

x

x

 

Tiêu chí 3.5

 

x

x

 

Tiêu chí 3.6

 

x

x

 

Tiêu chuẩn 4

 

 

 

 

Tiêu chí 4.1

 

x

x

x

Tiêu chí 4.2

 

x

x

 

Tiêu chuẩn 5

 

 

 

 

Tiêu chí 5.1

 

x

x

 

Tiêu chí 5.2

 

x

x

 

Tiêu chí 5.3

 

x

x

x

Tiêu chí 5.4

 

x

x

x

Tiêu chí 5.5

 

x

x

x

Tổng

27

26

7

1.1.2. Đánh giá tiêu chí Mức 4

Tiêu chí

Kết quả

Ghi chú

Đạt

Không đạt

Tiêu chí 1

 

x

 

Tiêu chí 2

 

x

 

Tiêu chí 3

 

x

 

Tiêu chí 4

 

x

 

Tiêu chí 5

 

x

 

 Kết luận: Đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 2

1.2. Đánh giá theo Chuẩn quốc gia: Đạt Chuẩn quốc gia Mức độ 01.

V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1. Thông tin tuyển sinh: 

Thực hiện đúng Quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT và các văn bản hướng dẫn hiện hành bảo đảm công bằng, khách quan, minh bạch, chính xác và bảo đảm thuận lợi cho học sinh và cha mẹ học sinh; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học.

Bảo đảm huy động 100% trẻ 6 tuổi trên địa bàn, đủ điều kiện theo quy định của Bộ GDĐT được tuyển sinh vào lớp 1 năm học 2025-2026. Rà soát chính xác số trẻ 6 tuổi trên địa bàn xã đảm bảo đủ CSVC cho học sinh theo học.

Thực hiện nghiêm túc quy định về: Thời gian tuyển sinh, hồ sơ tuyển sinh, độ tuổi và sĩ số học sinh trên một lớp.

Đảm bảo công khai về tuyến tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian tuyển sinh, phương thức tuyển sinh và trách nhiệm trong công tác tuyển sinh.

Phân công nhiệm vụ cụ thể, cá nhân chịu trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được phân công.

Chuẩn bị cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết, thành lập Tổ công tác hỗ trợ và triển khai tuyển sinh của trường, đặc biệt là hình thức tuyển sinh trực tuyến.

Thực hiện theo quy định tại Điều 33 của Điều lệ trường tiểu học được ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT:

- Trẻ 6 tuổi (sinh năm 2018), trẻ em ở nước ngoài về nước có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi. Tuyệt đối không nhận trẻ thiếu tuổi vào lớp 1.

- Học sinh các xã lân cận nếu có nhu cầu học tập tại trường.

- Trẻ em (học sinh) khuyết tật, có hoàn cảnh đặc biệt: Thực hiện tuyển sinh với cả trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

* Chỉ tiêu tuyển sinh

- Số lớp: 04 ; - Số học sinh (Dự kiến): 119 học sinh.

* Phương thức, thời gian tuyển sinh

- Thực hiện phương thức xét tuyển, huy động tối đa trẻ 6 tuổi trong diện đi học đang cư trú trên địa bàn xã Chi Lăng Bắc, các xã lân cận (nếu có nhu cầu) vào học lớp 1 năm học 2025-2026.

- Thời gian tuyển sinh: Từ ngày 04/06/2025 đến hết ngày 6/06/2025.

* Hình thức tuyển sinh

Tuyển sinh theo hình thức: Trực tiếp

Thời gian: Từ 3/6/2025 đến 7/6/2025

2. Công khai thông tin chất lượng giáo dục thực tế, năm học 2024-2025

2.1. Công tác phát triển và PCGD

- Sĩ số đầu năm: Số lớp: 20 ; Số học sinh: 603 ; Cuối năm: Số lớp: 20; Số học sinh: 603

Đánh giá chung: Năm học 2024-2025 sĩ số học sinh được duy trì và ổn định, không có học sinh bỏ học ;

+ Tỷ lệ trẻ đi học đúng độ tuổi đạt : 100%

+ Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1:  đạt 100% ;

+ Học sinh học 10 buổi/ tuần: 100% ;

+ Học sinh lên lớp đợt đầu: 592/603 = 98,17%

+ Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học: 134/134 em = 100%.

* Phổ cập giáo dục đạt mức độ 3, Xếp loại: Tốt

2.2. Về chất lượng các mặt giáo dục:

2.2.1. Giáo dục năng lực và phẩm chất học sinh.

* Năng lực :    - Tốt 60%;       Đạt: 40% ;            Ccg: 0

* Phẩm chất : - Tốt: 66,4        Đạt: 33,6 %         Ccg: 0

2.2.2. Kết quả học tập: Hoàn thành chương trình lớp học:

- Hoàn thành tốt : 57.88% ; - Hoàn thành: 42,12%

- Tỷ lệ lên lớp: 99.7%.

2.2.3. Chất lượng các cuộc thi và các hoạt động khác

- Giáo viên giỏi: Cấp huyện: 3; Tỷ lệ : 11,11%

- Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình lớp học: 588/590 = 99.17%;

- Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học: 134/134, Đạt 100 %;

  • Học sinh được khen thưởng: Vioedu cấp tỉnh: 19 giải; TNTV cấp huyện: 59 giải; cờ vua cấp huyện: 3 giải

+ Cấp trường: HSXS: 179/603 = 29,68%; HSTB:   170/603 = 28,19%

VI. KẾT QUẢ TÀI CHÍNH

1. Công khai quyết toán ngân sách và các khoản thu năm 2024

TT

Nội dung

Tổng số liệu báo cáo quyết toán

Tổng số liệu quyết toán được duyệt

Chênh lệch

 

 

1

2

3

4

5 = 4-3

 

 

A

Quyết toán thu, chi, nộp ngân sách phí, lệ phí

 

 

 

 

 

I

Số thu phí, lệ phí

 

 

 

 

 

1

Lệ phí

 

 

 

 

 

2

Phí

 

 

 

 

 

I

Chi từ nguồn thu phí được khấu trừ hoặc để lại

 

 

 

 

 

1

Chi sự nghiệp

 

 

 

 

 

a

Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên

 

 

 

 

 

b

Kinh phí nhiệm vụ không thường xuyên

 

 

 

 

 

2

Chi quản lý hành chính

 

 

 

 

 

a

inh phí thực hiện chế độ tự chủ

 

 

 

 

 

b

Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ

 

 

 

 

 

II

Số phí, lệ phí nộp ngân sách nhà nước

 

 

 

 

 

1

Lệ phí

 

 

 

 

 

2

Phí

 

 

 

 

 

B

Quyết toán chi ngân sách nhà nước

6.236.714.000

6.236.714.000

 

 

 

I

Nguồn ngân sách trong nước

6.236.714.000

6.236.714.000

 

 

 

1

Chi quản lý hành chính

6.236.714.000

6.236.714.000

 

 

 

1

Kinh phí thực hiện chế độ tự chủ

5.775.999.000

5.775.999.000

 

 

 

2

Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ

460.715.000

460.715.000

 

 

 

2

Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ

 

 

 

 

 

1

Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ

 

 

 

 

 

 

- Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia

 

 

 

 

 

 

- Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ

 

 

 

 

 

 

- Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp cơ sở

 

 

 

 

 

2

Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng

 

 

 

 

 

3

Kinh phí nhiệm vụ không thường xuyên

 

 

 

 

 

3

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề

 

 

 

 

 

1

Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên

 

 

 

 

 

2

Kinh phí nhiệm vụ không thường xuyên

 

 

 

 

 

4

Chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình

 

 

 

 

 

1

Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên

 

 

 

 

 

2

Kinh phí nhiệm vụ không thường xuyên

 

 

 

 

 

5

Chi bảo đảm xã hội

 

 

 

 

 

 

 

TT

Khoản thu

Số tháng

Tổng thu

Tổng chi

Tồn quỹ

1

Tiền vệ sinh

9

80.895.000

80.895.000

 

2

Tiền học 2 buổi/ngày

9

914.835.960

914.835.960

 

3

Tiền tài trợ CSVC

 

163.070.000

163.070.000

 

4

Tiền ăn bán trú

9

789.395.000

789.395.000

 

5

Tiền phụ phí bán trú

9

92.870.000

92.870.000

 

6

Tiền trông coi và chăm sóc bán trú

9

278.610.000

278.610.000

 

7

Tiền CSVC lần đầu ăn bán trú

 

12.900.000

11.535.000

1.365.000

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

2.332.575.960

2.331.210.960

1.365.000

1

     

 

                       

2. Công khai công bố dự toán ngân sách và các khoản thu năm 2025

2.1. Công bố dự toán ngân sách nhà nước

   

Đvt: đồng

TT

Nội dung

Dự toán được giao

A

Tổng số thu, chi, nộp ngân sách phí, lệ phí

 

I

Số thu phí, lệ phí

 

II

Chi từ nguồn thu phí được để lại

 

2

Chi quản lý hành chính

 

a

Kinh phí thực hiện chế độ tự chủ

 

b

Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ

 

III

Số phí, lệ phí nộp ngân sách nhà nước

 

B

Dự toán chi ngân sách nhà nước

6.667.229.000

I

Nguồn ngân sách trong nước

6.667.229.000

1

Chi quản lý hành chính

6.667.229.000

1.1

Kinh phí thực hiện chế độ tự chủ

6.575.229.000

1.2

Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ

92.000.000

3

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề

 

3.1

Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên

 

3.2

Kinh phí nhiệm vụ không thường xuyên

 

VII. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM KHÁC

1. Việc triển khai đổi mới chương trình GDPT 2018

1.1. Công tác tham mưu, chuẩn bị, xây dựng kế hoạch

Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT Hải Dương, Phòng GD&ĐT Thanh Miện và các văn bản chỉ đạo của ngành nhà trường đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học, học kỳ và từng tuần công khai để CBGV, NV được biết, thực hiện trong công tác được nhà trường giao. Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo, đảm bảo thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.

Nhà trường tiếp tục chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, tuyên truyền trong nhân dân về việc đổi mới chương trình GDPT 2018. Chủ động chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để thực hiện theo lộ trình, đồng thời chủ động xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể triển khai đến cán bộ, giáo viên và các bậc phụ hunh nhà trường. Tham mưu với UBND xã xây dựng bổ sung các công trình sân trường, lớp học, hệ thống đường giao thông khu vực đỗ xe đón con ngoài cổng trường, tạo cảnh quan sư phạm và đặc biệt đảm bảo đủ các phòng học, phòng chức năng theo quy định.

1.2. Triển khai thực hiện

Nhà trường thường xuyên tổ chức cho cán bộ, giáo viên nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể bằng nhiều hình thức (nghiên cứu tài liệu, học tập trực tuyến, thảo luận trong các tổ khối….).

Thường xuyên theo sát việc triển khai việc dạy học chương trình sách giáo khoa với lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp  5 để kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy học cho phù hợp.

Kết quả việc thực hiện chương trình GDPT đặc biệt là chương trình SGK mới lớp 1, 2, 3, 4, 5 rất thành công và được phòng GD&ĐT đánh giá cao.

Nhà trường chủ động tham mưu với UBND xã, Phòng GD&ĐT trong việc trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học cho năm học 2025-2026.

2. Các điều kiện giáo dục:

Nhận thức rõ về hiệu quả của công tác bồi dưỡng, nhà trường luôn coi công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vì giáo viên là người trực tiếp làm lên chất lượng giáo dục trong nhà trường. Do vậy ngay từ đầu năm học nhà trường đã chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, đặc biệt là nâng cao tay nghề cho giáo viên.

Thực hiện dạy đúng và đủ chương trình các môn học theo Kế hoạch Giáo dục và quy định, đồng thời quan tâm giáo dục toàn diện; thực hiện các chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, kỹ năng sống cho học sinh vào các môn học. . . thông qua đó làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh.

Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn trú trọng, quan tâm đổi mới PPDH, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học, sử dụng TBDH hiện có nhiều tiết hội giảng, nhiều đồng chí giáo viên đã sử dụng CNTT vào bài dạy, đặc biệt trong năm học nhà trường đã xây dựng và thực hiện thành công mô hình điểm về quản lý KHBD trên hệ thống, chất lượng và hiệu quả giờ dạy được nâng lên rõ rệt. Kết quả cụ thể: 

+ Kết quả bồi dưỡng giáo viên CTGDPT 2018: 100% cán bộ giáo viên đã tham gia bồi dưỡng CTGDPT 2018 đạt kết quả cao theo yêu cầu.

+ Kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVTH: Tốt: 27/27 = 100.7%; Khá: 10/30 = 33.3%

+ Giáo viên dạy giỏi:  Cấp huyện : 03; Cấp trường: 7; Giáo viên bội dưỡng đội tuyển đạt giải: 02 đ/c

* Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:

Số phòng học: 20 ; Tỷ lệ phòng học /lớp: 01, So với nhu cầu : Đủ

Số phòng chức năng đã có: 03 ; So với nhu cầu còn thiếu: 03

* Công tác bảo quản, sử dụng phòng học, phòng chức năng , thiết bị đồ dùng:

Trong năm học nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch bảo quản, sử dụng các phòng học, phòng chức năng, thiết bị đồ dùng tốt, phát huy được tác dụng.

* Công tác tu bổ, xây dựng CSVC: Trong năm học, nhà trường tiếp tục đầu tư cải tạo cảnh quan sư phạm nhà trường như tu bổ hệ thống bồn hoa cây cảnh, tu bổ công trình vệ sinh học sinh khang trang sạch đẹp.

3. Công tác quản lý:

- Công tác tham mưu: Phát huy ưu thế của trường chuẩn quốc gia mức độ 1 mà nhà trường đã được công nhận lại tháng 5 năm 2025, nhà trường tiếp tục tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quền địa phương tăng cường tu bổ và xây dựng bổ sung hoàn thiện CSVC đảm bảo phục vụ đầy đủ, tốt cho công tác giáo dụ nhà trường và tạo môi trường luôn xanh-sạch-đẹp, là môi trường giáo dục tốt cho học sinh.

- Công tác xây dựng và triển khai kế hoạch năm học: Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT Hải Dương, Phòng GD&ĐT Thanh Miện, các Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các văn bản chỉ đạo của ngành nhà trường đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học, học kỳ và từng tuần công khai để CBGV, NV được biết, thực hiện trong công tác được nhà trường giao. Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo, đảm bảo thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.

- Công tác kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên bằng nhiều hình thức và có kế hoạch ngay từ đầu năm học. Qua kiểm tra, khảo sát, đánh giá, xếp loại công bằng dân chủ và được công khai trước tập thể sư phạm nhà trường.. Kiểm tra đúng nguyên tắc, đúng hướng dẫn, tham gia đóng góp ý kiến, chỉ ra những điểm còn tồn tại giúp giáo viên chưa thực hiện tốt có hướng khắc phục.

- Công tác quản lý tài chính, tài sản: Công tác tài chính được công khai, dân chủ, được bàn bạc trước hội đồng nhà trường. Chi tiêu tiết kiệm, chi đúng mục đích nhằm kịp thời động viên giáo viên và học sinh trong các hoạt động và các phong trào của nhà trường.

4. Công tác Đảng và các đoàn thể:

Thường xuyên triển khai và cập nhật đến cán bộ, đảng viên, cán bộ nhân viên nhà trường các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT ; thường xuyên cập nhật và phổ biến các văn bản chỉ đạo, quy định của ngành.

Xây dựng được mối đoàn kết, tập trung dân chủ trong công tác lãnh đạo, quản lý và điều hành của Chi bộ - BGH - Công Đoàn - Đoàn TN - Các tổ chức đoàn thể khác; hàng tuần đều họp giao ban để tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch của trường đạt  hiệu quả.

Công tác xã hội hóa giáo dục: Với mục tiêu chung tay vì sự nghiệp giáo dục, nhà trường luôn thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, thường xuyên huy động các nguồn lực từ các tổ chức đoàn thể, các tổ chức chính trị, xã hội, các nhà hảo tâm để góp phần xây dựng nhà trường đáp ứng sự kỳ vọng và phát triển.

5. Công tác thi đua , khen thưởng:

Công tác thi đua được nhà trường thường xuyên quan tâm triển khai, cụ thể trong năm học nhà trường đã phát động các phong trào thi đua và được cán bộ giáo viên hưởng ứng sôi nổi. Đặc biệt là hưởng ứng phong trào thi đua « Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học ». Trong công tác thi đua nhà trường thường xuyên quan tâm hoàn thành tốt các tiêu chí phấn đấu đạt Tập thể lao động xuất sắc.

Trên đây là Báo cáo thường niên năm học 2024-2025 của trường tiểu học Chi Lăng  Bắc, nhà trường công khai đến lãnh đạo, cha mẹ học sinh, đội ngũ CBGV-NV nhà trường để nắm bắt và tiếp tục hỗ trợ nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục trong năm học 2025-2026.

Nơi nhận:

- PGDĐT (b/c);

- Trang TTĐT (ck);

- CB, GV, NV, PH;

- Lưu VT.

                                      HIỆU TRƯỞNG

 

                                                                                                                                                               

                                                                            

BÀI CÙNG CHUYÊN MỤC
12345678910...

VĂN BẢN TỪ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đang load thông tin...
Đang load thông tin...
LIÊN KẾT WEBSITE
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Miện
Địa chỉ: Thị trấn Thanh Miện - Thanh Miện - Hải Dương
Trưởng Phòng: Lê Anh Tuấn
Đăng nhập